Bị sùi mào gà có cho con bú được không?

Lượt xem: 4092
Đánh giá: 
Bị sùi mào gà có cho con bú được không?
Điểm trung bình:  9.1 /  10 (  572 lượt đánh giá )
Chia sẻ: 

Bị sùi mào gà đã là một trớ trêu đối với con người, thế nhưng nếu bị sùi mào gà trong giai đoạn cho con bú thì lại càng trớ trêu hơn. Vậy, mẹ mắc bệnh sùi mào gà ảnh hưởng như thế nào đến con? Hay, khi mẹ bị sùi mào gà có cho con bú được không? Để tìm ra câu trả lời hoàn chỉnh cho trường hợp này, bài viết dưới đây chúng tôi xin được tổng hợp và đưa ra mốt số ý kiến đến từ các chuyên gia phòng khám bệnh xã hội Hưng Thịnh như sau:

Bị sùi mào gà có cho con bú được không?

Bệnh sùi mào gà và những con đường truyền nhiễm

Từ xưa tới nay sùi mào gà vẫn luôn được đánh giá là căn bệnh xã hội nguy hiểm với cả nam và nữ giới. Không chỉ gây ra những tổn thương dai dẳng, khó điều trị rứt điểm. Khi không được phát hiện sớm và áp dụng các biện pháp phòng ngừa, bệnh còn có thể lây từ người này sang người kia qua nhiều con đường khác nhau. cụ thể như:

Sùi mào gà lây qua con đường tình dục: khoảng 90% mắc bệnh được xác định là do người bệnh thực hiện hành vi quan hệ tình dục bằng miệng, bằng bộ phân sinh dục hay bằng hậu môn với những nạn nhân bị bệnh trước đó.

Sùi mào gà lây qua con đường tiếp xúc trực tiếp: bạn vô tình chạm phải dịch chữa virus HPV trên da của người bệnh hay thực hiện các hành vi thân thiết với bệnh nhân như ôm, hôn, bế, nắm tay… Theo chúng tôi thì đây đều là những con đường có thể khiến bạn bị sùi mào gà ghé thăm sau này.

Sùi mào gà lây qua tiếp xúc gián tiếp: con đường gián tiếp ở đây có nghĩa là lây qua các vật dụng trung gian như khăn tắm, bàn chải đánh răng, bình ty, chậu tắm… Vì trường hợp này rất khó kiểm soát, thế nên cũng rất nhiều nạn nhân được nhận định là bị lây nhiễm sùi mào gà do nguyên nhân này.

Sùi mào gà lây từ mẹ sang con: ngoài 3 con đường trên thì nguyên nhân gây bệnh sùi mào gà bẩm sinh còn được giải thích là do trẻ bị sùi mào gà ngay từ khi được mẹ sinh ra theo các truyền thông

Bị sùi mào gà có cho con bú được không?

Với những con đường mà chúng tôi vừa liệt kê phía trên, thì dù trẻ có may mắn không bị lây bệnh ngay từ lúc mới sinh, nhưng khả năng nhiễm bệnh của bé cung rất cao nếu bé vẫn còn tiếp tục chung sống với mẹ và được người mẹ bị bệnh đó nuôi dưỡng.

Vậy, con đường sữa mẹ có phải là nguyên nhân chính gây ra bệnh trong trường hợp này hay nói cách khác: Mẹ bị sùi mào gà có nên cho con bú không?

Thực tế, như đã đề cập ở nhiều bài viết trước: về lý thuyết thì bệnh chỉ tồn tại ở lớp thương bị của da, thế nên trong tuyến sữa mẹ chắc chắn sẽ không có mầm bệnh. Bởi vậy hiển nhiên trẻ hoàn toàn có thể sử dụng sữa mẹ.

Tuy nhiên thực tế, các chuyên gia của phòng khám bệnh xã hội chúng tôi khuyên rằng: không nên mạo hiểm cho con bú trực tiếp bởi: các nốt sùi mào gà có thể phát triển quanh mún vú và các vùng da khác trên cơ thể. Vì thế nếu trẻ ngậm miệng vào để bú hoặc vừa bú vừa sờ xoang xung quanh, thì bé hoàn toàn có khả năng chạm phải dịch chữa virus được tiết ra từ các nốt sùi.

Nếu bé nhà bạn còn nhỏ, để không lãnh phí nguồn dinh dưỡng quan trọng và thiết yếu này, bà mẹ có thể nhờ đến sự trợ giúp của dụng cụ vắt sữa. Tuy nhiên nếu các nốt sùi quá gần với mún vú thì vắt sữa cũng không phải là phương pháp khả quan. Trong trường hợp này, chị em nên tính đến phương án khác hoặc cho trẻ bú nhờ nếu cần thiết.

Còn nếu bé đã được 6 - 7 tháng tuổi, bạn hoàn toàn có thể cai sữa sớm, dù có thể trẻ sẽ chậm phát triển và có phần suy dinh dưỡng hơn các bạn đồng trang lứa. Tuy nhiên, chị em vẫn có thể bổ sung cho bé các dưỡng chất cần thiết thông qua nguồn sữa ngoài và chế độ ăn uống.

Trên đây là các con đường truyền nhiễm bệnh sùi mào gà và một vài chia sẻ thực tế về vấn đề: Bị sùi mào gà có cho con bú được không? Qua những gì chúng tôi vừa mang đến, hy vọng bà mẹ sẽ tìm được cách xử lý phù hợp nhất trong trường hợp này.

Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?