- Trang chủ /
- Bệnh xã hội /
- Sùi mào gà /
- Sùi mào gà ở miệng và các dấu hiệu nhận biết
Sùi mào gà ở miệng và các dấu hiệu nhận biết
-
Cập nhật lần cuối: 13-10-2017 10:12:23
-
Bệnh sùi mào gà là bệnh do virus HPV gây ra. Bệnh lây nhiễm qua chủ yếu qua con đường quan hệ tình dục không an toàn. Hiện nay bệnh sùi mào gà ở miệng ngày càng nhiều do quan hệ bằng miệng đang trở thành một trào lưu của giới trẻ ngày nay. Bệnh sùi mào gà ở miệng có thể gây nhiễm trùng sang chấn khoang miệng, cản trở giao tiếp và sinh hoạt tình dục của người bệnh. Vậy dấu hiệu nhận biết bệnh sùi mào gà ở miệng là gì, nguyên nhân gây bệnh sùi mào gà ở miệng, các biến chứng nó có thể gây nguy hiểm đến mức nào, điều trị ra sao? Hi vọng bài viết dưới đây sẽ giúp nhiều bạn giải đáp được những điều còn thắc mắc về bệnh sùi mào gà ở miệng.
Nguyên nhân gây bệnh sùi mào gà ở miệng
Hình ảnh sùi mào gà ở miệng bệnh nhân
Quan hệ tình dục bằng miệng không an toàn
Quan hệ tình dục bằng đường miệng đang được rất nhiều người ưa chuộng. Tuy nhiên quan hệ tình dục bằng miệng sẽ tạo điều kiện cho virus HPV có thể dễ dàng xâm nhập vào khoang miệng và gây bệnh. Hơn nữa phương pháp quan hệ bằng miệng rất khó có thể áp dụng các biện pháp tránh lây nhiễm sùi mào gà cũng như các bệnh lây nhiễm khác như lậu, giang mai.
Sử dụng chung các vật dụng cá nhân
Sử dụng chung bàn chải đánh răng, khăn mặt, khăn tắm…với người bị bệnh sùi mào gà thì nguy cơ bị mắc bệnh sùi mào gà là rất cao. Đặc biệt đối với những người có sức đề kháng kém thì cần phải lưu ý không nên sử dụng chung các vật dụng cá nhân với người bị bệnh hay đang nghi ngờ bị bệnh sùi mào gà.
Ngoài ra, hôn nhau cũng có thể gây bệnh sùi mào gà ở miệng. Tuy nguyên nhân gây sùi mào gà ở miệng do hôn nhau là không cao.
Triệu chứng của bệnh sùi mào gà ở miệng
- Biểu hiện đầu tiên của bệnh sùi mào gà ở miệng là lưỡi bị tê, đau, xuất hiện những mảng màu đỏ hoặc trắng. Hiện tượng rất dễ khiến người bệnh nhầm lẫn với bệnh viêm vòm họng, hay bệnh nhiệt miệng. Vì thế rất nhiều người bệnh bỏ qua hoặc tự mua thuốc về uống.
- Các vị trí trong khoang miệng như: lợi, môi, lưỡi... sẽ xuất hiện những mụn đơn lẻ nhỏ như hạt gạo và gây lở loét. Các mụn đơn lẻ này sẽ phát triển lan rộng ra thành từng mảng xù xì, có màu hồng nhạt hoặc trắng có hình dạng như hoa súp lơ hoặc sùi mào gà.
- Bệnh nhân bị sùi mào gà ở miệng còn có triệu chứng như: nuốt nước bọt, ăn uống sẽ bị đau, hàm bị đau và sưng tấy. Cụ thể như sau:
Sùi mào gà ở lưỡi
Các biểu hiện của bệnh sùi mào gà ở lưỡi:
- Xuất hiện mụn sùi ở lưỡi. Các mụn sùi có thể xuất hiện ở trên, dưới, hai bên lưỡi.Những mụn sùi gây ra rất nhiều khó chịu cho bệnh nhân. Các mụn sùi có kích thước khác nhau tùy theo mức độ bệnh, chúng có màu trắng hoặc màu hồng, bề mặt sần sùi. Các nốt sùi ở giai đoạn nhẹ sẽ có thể mọc riêng lẻ nhưng khi ở giai đoạn nặng hơn sẽ hợp thành những đám to thường có hình dáng giống như mào gà.
- Có cảm giác đau, ngứa ngáy, khó chịu ở lưỡi. Gây khó khăn trong việc ăn uống.
- Lưỡi bị viêm nhiễm, miệng có mùi hôi có thể chảy máu ở lưỡi.
- Các khu vực khác như khoang miệng, họng cũng có thể mọc các u sùi
Sùi mào gà ở cổ họng
Triệu chứng bệnh sùi mào gà ở cổ họng thường xuất hiện sau 10 ngày tiếp xúc với mầm bệnh nhưng phải mất từ 2- 9 tháng mới phát triển. Các biểu hiện của bệnh sùi mào gà ở họng:
- Vùng khoang miệng của người bệnh sùi mào gà sẽ có triệu chứng phát ban, nổi mẩn đỏ, lở loét…
- Các vết loét làm cho người bệnh cảm thấy đau đớn, khó chịu và gây khó khăn đến việc nhai nuốt, ăn uống.
- Trường hợp bệnh nặng có thể xảy ra hiện tượng ho ra máu, khản giọng.
- Nếu bệnh sùi mào gà ở họng để lâu ngày không chữa trị sẽ hình thành nên các khối u ở bên trong má hoặc ở cổ.
Những triệu chứng của bệnh sùi mào gà ở họng rất dễ khiến người bệnh nhầm lẫn với các bệnh như đau họng, tê lưỡi, xuất hiện một mảng màu đỏ hoặc trắng trên amiđan, sưng đau ở xương quai hàm.
Vì vậy để xác định mình có bị bệnh sùi mào gà họng hay không bệnh nhân nên đến các cơ sở y tế để kiểm tra khi vùng họng nếu xuất hiện các biểu hiện bất thường.
Ảnh hưởng của bệnh sùi mào gà ở miệng
Bệnh sùi mào gà nếu để mặc không điều trị sẽ gây ra một số ảnh hưởng nghiêm trọng sau:
- Người mắc bênh sùi mào gà ở miệng sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong ăn uống và giao tiếp. Hơi thở của người bệnh có mùi hôi thối nên khiến họ mặc cảm và ngại giao tiếp, điều này gây ảnh hưởng đến công việc và các mối quan hệ gia đình cũng như với bạn bè.
- Sùi mào gà ở miệng rất dễ lây truyền nên khiến người khác e dè, lo sợ và xa lánh người bệnh.
- Bệnh sùi mào ở miệng có thể gây ung tư vòm họng và thậm chí có thể nguy hiểm tính mạng. Đây chính là tác hại nguy hiểm nhất của bệnh sùi mào gà ở miệng mà mọi người lo sợ.
Điều trị sùi mào gà ở miệng
Bệnh sùi mào gà ở miệng chưa có thuốc đặc trị. Những phương pháp hiện nay chỉ giúp hạn chế những tổn thương do bệnh gây ra mà thôi.
Việc điều trị bệnh còn phụ thuộc vào tình trạng bệnh nặng hay nhẹ và sức khỏe của người bệnh. Bệnh nhẹ sẽ có thời gian điều trị nhanh hơn, nguy cơ tái phát cũng ít hơn. Vì thế khi có bất cứ dấu hiệu nào của bệnh nên đến ngay các cơ sở y tế để kiểm tra và điều trị khi không may bị mắc bệnh.
- Mức độ nhẹ:
Người bệnh sẽ sử dụng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Lưu ý đối với bệnh nhân là tuyệt đối không được sử dụng thuốc bừa bãi, hoặc ngưng sử dụng thuốc khi chưa có sự hướng dẫn của bác sĩ. Việc tự ý sử dụng hay ngưng sử dụng thuốc giữa chừng có thể gây hậu quả không mong muốn và bệnh sẽ khó khăn trong việc điều trị hơn rất nhiều.
- Mức độ nặng:
Nếu bệnh sùi mào gà ở miệng đã ở mức độ nặng thì lúc này người bệnh cần thực hiện các phương pháp điều trị sùi mào gà như đốt điện, laser, hay phương pháp dao LEEP.
Với trường hợp bệnh ở trong khoang miệng, lưỡi, amiđan…bệnh nhân sẽ được đốt điện hoặc laser trực tiếp lên các sùi mào gà. Tuy nhiên hạn chế của biện pháp này là không điều trị được những tổn thương của bệnh gây ra trước đó, có thể để lại sẹo, thời gian phục hồi thường lâu.
Hiện nay phòng khám đa khoa Hưng Thịnh http://namkhoahn.org/phong-kham-da-khoa-thanh-duc-uy-tin-tao-niem-tin-12WEF98O.html đang áp dụng phương pháp dao LEEP. Đây là phương pháp sẽ giúp cho việc điều trị bệnh sùi mào gà ở miệng đạt được kết quả tốt, không đau, không để lại sẹo, ít gây biến chứng, và khả năng bệnh tái phát thấp.
Để được tư vấn về cách điều trị bệnh hiệu quả, mời bạn liên hệ đường dây nóng 0386977199, các chuyên gia bác sĩ sẽ giải đáp thắc mắc cũng như tìm ra cách điều trị sùi mào gà ở miệng tốt nhất cho bạn.
Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?
-
Chia sẻ những kinh nghiệm chữa khỏi bệnh sùi mào gà
Bệnh sùi mào gà là bệnh xã hội rất dễ gặp, ngoài lây nhiễm qua con đường tình dục là chủ yếu thì bệnh sùi mào gà còn lây nhiễm qua các con đường khác như: lây nhiễm gián tiếp qua sự tiếp...Xem chi tiết
-
Cách nhận biết bệnh sùi mào gà đã khỏi hay chưa
Cách nhận biết bệnh sùi mào gà đã khỏi hay chưa là mối quan tâm của rất nhiều bệnh nhân sau quá trình chữa trị bệnh sùi mào gà. Bởi sùi mào gà là bệnh rất dễ tái phát nếu như không được...Xem chi tiết
-
Đã khỏi sùi mào gà có nên sinh thường không?
Đã khỏi sùi mào gà có nên sinh thường không? Dù đã chữa khỏi sùi mào gà thế nhưng căn bệnh xã hội này vẫn là nỗi ám ảnh của nhiều người, điển hình nhất là trường hợp của một bạn gáiXem chi tiết
-
Hôn nhau có bị mắc sùi mào gà không?
Hôn nhau có bị mắc sùi mào gà không là vấn đề mà ít ai chú ý đến cho đến khi phát hiện mình mắc bệnh. Phần lớn ai cũng hiểu được tính chất và sự nguy nguy hiểm của các bệnh lây truyền...Xem chi tiết
-
Chưa quan hệ có bị mắc sùi mào gà không?
Khi mà các căn bệnh xã hội đang có xu hướng diễn tiến khôn lường như hiện nay thì dù chưa quan hệ nhưng vẫn có rất nhiều người thắc mắc: Chưa quan hệ có bị mắc sùi mào gà không? Điển hình...Xem chi tiết
-
Bị sùi mào gà có cho con bú được không?
Bị sùi mào gà đã là một trớ trêu đối với con người, thế nhưng nếu bị sùi mào gà trong giai đoạn cho con bú thì lại càng trớ trêu hơn. Vậy, mẹ mắc bệnh sùi mào gà ảnh hưởng như thế nào...Xem chi tiết